Chương trình kỷ niệm 50 năm giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước được các nhà trường tổ chức với nhiều hoạt động ý nghĩa và sâu sắc.
Chiều nay (27/4), Tổng Bí thư Tô Lâm hội kiến Chủ tịch Đảng Dân chủ Tự do, Thủ tướng Nhật Bản Ishiba Shigeru nhân chuyến thăm chính thức Việt Nam.
Tối 27/4, tại Trụ sở Trung ương Đảng, bà Ngô Phương Ly – Phu nhân Tổng Bí thư Tô Lâm cùng bà Ishiba Yoshiko – Phu nhân Thủ tướng Nhật Bản Ishiba Shigeru có buổi gặp gỡ và cùng làm bánh cốm truyền thống của Hà Nội.
Chiều ngày 27/4/2025, Phu nhân Thủ tướng Nhật Bản Isiba Yoshiko đã đến thăm Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam nhân chuyến công tác tại Việt Nam cùng Thủ tướng Ishiba Shigeru. Ủy viên TƯ Đảng, Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam Nguyễn Thị Tuyến tiếp đón Phu nhân.
Hai Phu nhân cùng trao đổi về những giá trị văn hóa, nghệ thuật đặc sắc của mỗi nước, trong đó có nhiều sản phẩm văn hóa, ẩm thực của Việt Nam và Nhật Bản đều được nhân dân hai nước ưa chuộng.
Phu nhân Tổng Bí thư Tô Lâm, bà Ngô Phương Ly cùng Phu nhân Thủ tướng Nhật Bản, bà Ishiba Yoshiko tìm hiểu và cùng làm bánh cốm Hà Nội.
Chiều 27/4, trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Việt Nam, bà Ishiba Yoshiko, Phu nhân Thủ tướng Nhật Bản Ishiba Shigeru đã đến tham quan Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam.
Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam phối hợp với Công ty Cổ phần Sáng tạo và giáo dục Edudu ra mắt chương trình trải nghiệm 'Một thời hoa lửa'. Đây là món quà đặc biệt mà Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam mong muốn đồng hành với các nhà trường, dành tặng các em học sinh những tiết học ngoại khóa đầy cảm hứng. Các thông tin về lịch sử, những câu chuyện về phụ nữ trong chiến tranh giúp các em dễ nhớ, dễ thuộc, dễ học...
Với độ dài 60 phút, chương trình trải nghiệm giáo dục lịch sử 'Một thời hoa lửa' do Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam tổ chức kể lại câu chuyện về những người phụ nữ bình dị tham gia chiến đấu, góp phần làm nên hòa bình, độc lập của dân tộc.
Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam đã phối hợp với Công ty Cổ phần Sáng tạo và Giáo dục Edudu tổ chức chương trình trải nghiệm giáo dục lịch sử 'Một thời hoa lửa', hướng tới việc giáo dục truyền thống, khơi gợi lòng tự hào dân tộc trong lòng thế hệ trẻ.
'Chương trình 'Một thời hoa lửa' là hoạt động tiếp nối của Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam trong thực hiện sứ mệnh tuyên truyền, giáo dục truyền thống lịch sử của phụ nữ Việt Nam tới công chúng, đặc biệt là các em học sinh để khơi dậy tình yêu lịch sử và nuôi dưỡng lòng tự hào dân tộc'.
Chương trình 'Một thời hoa lửa' là hoạt động tiếp nối của Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam trong thực hiện sứ mệnh tuyên truyền, giáo dục truyền thống lịch sử của phụ nữ Việt Nam tới công chúng, đặc biệt là các em học sinh để khơi dậy tình yêu lịch sử và nuôi dưỡng lòng tự hào dân tộc. Cùng với hệ thống trưng bày cố định, chương trình sẽ là sự kết nối và bổ sung vào hoạt động tương tác, tăng cường giáo dục trải nghiệm và hứa hẹn trở thành hoạt động ngoại khóa ý nghĩa dành cho các em học sinh trong năm 2025.
Chương trình trải nghiệm 'Một thời hoa lửa' là hoạt động ngoại khóa đặc biệt mà Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam mong muốn dành tặng các em học sinh.
Chương trình 'Một thời hoa lửa' là hoạt động trải nghiệm kết hợp giữa hoạt cảnh và màn diễn để kể câu chuyện về phụ nữ trong chiến tranh.
Chương trình 'Một thời hoa lửa' là hoạt động trải nghiệm kết hợp giữa hoạt cảnh và màn diễn để kể câu chuyện xúc động mà hào hùng về những người phụ nữ Việt Nam trong chiến tranh.
Kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2025), chiều 25/4 tại Hà Nội, Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam phối hợp Công ty Cổ phần Sáng tạo và giáo dục Edudu ra mắt chương trình trải nghiệm giáo dục lịch sử 'Một thời hoa lửa' thu hút đông đảo các em học sinh và công chúng tham dự.
Trong suốt chiều dài lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc, phụ nữ Việt Nam luôn có vai trò to lớn, góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Lịch sử đấu tranh cách mạng của phụ nữ Việt Nam đã xuất hiện rất nhiều cá nhân tiêu biểu, trong số đó nổi bật là Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, Thiếu tướng Nguyễn Thị Định.
Trước thềm kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025), Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam ra mắt chương trình trải nghiệm 'Một thời hoa lửa'.
Triển lãm 'Đường xuân chiến dịch 1975' do Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam và Hội Nghệ sĩ nhiếp ảnh Việt Nam tổ chức tái hiện trung thực chiến thắng lịch sử của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975 của dân tộc.
Ngày nay, các bảo tàng không đơn thuần chỉ là những không gian bảo tồn di sản văn hóa - lịch sử, mà còn là những địa điểm có sức hút mạnh mẽ.
Sáng 29/3, nhãn hàng dầu gội dược liệu Nguyên Xuân vinh dự được đồng hành với sự kiện diễu hành áo dài và xếp hình bản đồ Việt Nam tại Quảng trường Đông Kinh Nghĩa Thục (Hoàn Kiếm, Hà Nội). Chương trình do Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam chỉ đạo, Báo Phụ nữ Việt Nam thực hiện.
Đạo diễn Hoàng Nhật Nam trăn trở tìm chủ nhân cho 500 bộ áo dài tại lễ hội hoành tráng ở TP HCM.
Lễ hội Áo dài TP.HCM lần thứ 11 khẳng định quy mô và sức hút mạnh mẽ với những con số ấn tượng. Hơn 55 bộ sưu tập áo dài được giới thiệu, hơn 500 mẫu thiết kế độc đáo, mang đến bức tranh đa sắc về tà áo dài Việt Nam.
Ra mắt sách ảnh lần thứ 21 trong sự nghiệp, sách ảnh 'Vươn lên Thôn Làng Nủ' là tác phẩm rất đặc biệt đối với nhiếp ảnh gia Nguyễn Á, tái hiện hành trình 11 lần đến làng Nủ của ông, từ lúc thiên tai đi qua để lại bao đau thương đến hành trình tái thiết, 'hồi sinh' ngôi làng.
Triển lãm và ra mắt sách ảnh đặc biệt mang tên 'Vươn lên thôn Làng Nủ' của nhiếp ảnh gia Nguyễn Á vừa diễn ra tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam (Hoàn Kiếm, Hà Nội) không chỉ tái hiện những khoảnh khắc đầy đau thương sau lũ quét tại làng Nủ (huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai) qua trận lũ quét vào tháng 9-2024 mà còn là câu chuyện về hành trình kiên cường hồi sinh từ đau thương.
Sau gần 60 năm sinh sống ở nơi đất khách, họa sĩ Tô Bích Hải đánh dấu sự trở về quê hương với triển lãm 'Nguồn cội' tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam.
Ra mắt tập sách ảnh có tựa đề Vươn lên thôn Làng Nủ, nghệ sĩ nhiếp ảnh Nguyễn Á cho biết, toàn bộ kinh phí bán sách sẽ được ông trao tặng cho bà con nơi đây.
Ngày 10/3 tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam, nghệ sĩ nhiếp ảnh Nguyễn Á ra mắt tập sách ảnh có tựa đề 'Vươn lên thôn Làng Nủ'.
Chiều 10/3 tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam (Hà Nội), triển lãm và ra mắt sách ảnh 'Vươn lên thôn Làng Nủ' của Nghệ sỹ Nhiếp ảnh Nguyễn Á đã thu hút sự quan tâm của đông đảo công chúng yêu nhiếp ảnh và các tổ chức xã hội.
Diễn ra từ nay đến ngày 25/3 tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam, 'Nguồn cội' đang thu hút sự quan tâm của đông đảo công chúng yêu nghệ thuật.
Sau hơn 6 thập kỷ sinh sống, học tập và làm việc ở nước ngoài, họa sĩ Việt kiều Pháp Tô Bích Hải vừa mở triển lãm cá nhân tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam (Hà Nội), mang đến công chúng yêu nghệ thuật một không gian đa sắc màu và giàu chiêm nghiệm về sự kết nối và tinh thần dân tộc.
Tập hợp hàng trăm lá thư chân thực, xúc động ở thời chiến, cuốn sách 'Phụ nữ Việt Nam có một thời như thế' chứa đựng những tâm tư, nỗi niềm nhớ thương của phụ nữ trong một thời kỳ lịch sử hào hùng của dân tộc.
Theo Giám đốc Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam Nguyễn Thị Tuyết, trong dòng chảy của đương đại, nghệ sĩ Tô Bích Hải là minh chứng cho sự sáng tạo không ngừng của người phụ nữ. Mỗi tác phẩm của bà là chuyến du hành đầy thử nghiệm, giữ linh hồn truyền thống và hiện đại…
Trong dịp kỷ niệm 115 năm Ngày Quốc tế Phụ nữ (8/3/1910 - 8/3/2025), Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam phối hợp với Sân khấu Lê Quý Dương tổ chức chương trình trải nghiệm 'Huyền thoại tuổi thanh xuân' về 10 nữ TNXP ở ngã ba Đồng Lộc. Chương trình do chính các bạn trẻ Gen Z tham gia diễn xuất đã lấy đi nhiều nước mắt của các khán giả, trong đó có cả các khán giả là Gen Z.
Chiều ngày 7/3, tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam (36 Lý Thường Kiệt, Hà Nội) đã diễn ra triển lãm 'Nguồn cội' của nghệ sĩ Tô Bích Hải. Đây là triển lãm đầu tiên của bà tại Việt Nam sau hơn 50 năm định cư ở nước ngoài.
Chiều nay, 7/3, triển lãm tranh 'Nguồn cội' của nghệ sỹ Tô Bích Hải đã được khai mạc tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam. Triển lãm sẽ kéo dài hết ngày 27/3.
Nhân dịp kỷ niệm 115 năm Ngày Quốc tế Phụ nữ (8/3/1910 - 8/3/2025), Công đoàn Cơ sở Viện Dầu khí Việt Nam (VPI) đã tổ chức cho các nữ cán bộ, nhân viên tham quan Di tích lịch sử Nhà tù Hỏa Lò và Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam.
Ngày 6/3, Đoàn cán bộ Trung ương Hội Khuyến học Việt Nam do GS.TS Nguyễn Thị Doan, nguyên Phó Chủ tịch nước, Chủ tịch Hội Khuyến học Việt Nam làm trưởng đoàn thăm Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam.
Nằm trong chuỗi hoạt động kỷ niệm 115 năm ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3; 1985 năm khởi nghĩa Hai Bà Trưng và 60 năm phong trào 'Ba đảm đang', Đoàn công tác của Hội Liên hiệp Phụ nữ TP Hà Nội đã thăm, tặng quà những tấm gương phụ nữ tiêu biểu trong phong trào 'Ba đảm đang'.
Chiều 7.3, tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam sẽ khai mạc triển lãm 'Nguồn cội' của nữ họa sĩ Tô Bích Hải.
'Nguồn cội' là triển lãm hồi cố đầu tiên của nghệ sỹ Tô Bích Hải tại Việt Nam.Triển lãm do Lân Tinh foundation, Không gian lưu niệm Lê Bá Đảng và Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam phối hợp tổ chức.
Một cuốn sổ nhật ký, một bức ảnh chân dung hay một lọn tóc là di vật của những người phụ nữ thời chiến đều mang câu chuyện về tinh thần quả cảm, đức hy sinh, chịu đựng gian khổ và trên tất cả là tình yêu Tổ quốc. Ngày hôm nay, những kỷ vật ấy vẫn kể câu chuyện chưa bao giờ cũ, nhắc nhở chúng ta về giá trị của hòa bình.
Trên nền vải đã ngả màu thời gian, từng đường kim mũi chỉ vẫn nguyên vẹn hình bóng một cô gái Hà Nội, ánh mắt dõi ra mặt hồ lặng sóng. Bức tranh thêu hiện đang được trưng bày tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam này không chỉ là kỷ vật thời chiến mà còn là chứng nhân cho một cuộc đời kiên trung, cho khát vọng hòa bình mãnh liệt nơi nhà tù Mỹ - ngụy.
Nối tiếp các hoạt động tôn vinh, lan tỏa nét đẹp của tà áo dài Việt Nam đến với bạn bè quốc tế, Quỹ hỗ trợ bảo tồn di sản văn hóa Việt Nam vừa trao quyết định thành lập 'Câu lạc bộ Di sản áo dài Việt Nam' tại Trung Quốc.
Với thông điệp Tự hào - Tri ân - Tiếp bước, triển lãm số 'Sắt son một lòng' do Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam thực hiện khắc họa những đóng góp to lớn của phụ nữ Việt Nam trong lịch sử cách mạng.
Chiều 3/2/2025, Đảng ủy Cơ quan TƯ Hội LHPN Việt Nam tổ chức Chương trình chào mừng 95 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930 - 3/2/2025).
Sinh ra ở mảnh đất Quảng Nam nhưng cơ duyên gắn bó nhà thơ - nhà thiết kế áo dài Huệ Thi (tên thật là Nguyễn Thị Huệ) lại sinh sống và lập nghiệp ở đất Cần Thơ.